Trong các cuộc tụ hội hẳn không ít lần bạn bắt gặp bộ bài Tổ Tôm hay những chiếu bài Tổ Tôm. Tuy nhiên lá bài Tổ Tôm có chữ tượng hình khó hiểu và quân bài đa dạng khiến các tay lính mới dù thấy thú vị cũng khó mà nhận diện được cách chơi. Để giải đáp các thắc mắc của người lần đầu tiếp xúc với game bài dân gian này, 7Ball tổng hợp các điều cơ bản vềgame bài này ở Bài viết dưới đây. Cùng đọc bài viết để hiểu hơn về tựa game thú vị đậm nét dân gian này nhé.
Game bài dân gian Tổ Tôm
Xem thêm:
Hướng Dẫn Cụ Thể Cách Chơi Bài Nói Dối A-Z Từ Dân Chơi
Phương Pháp Soi Cầu Pascal Chuẩn Nhất Theo Toán Học
Tổ Tôm là gì?
Tổ Tôm có tên Hán Việt là Tụ Tam Bài, nó là một game bài dân gian của Việt Nam hình thành vào thời Pháp thuộc. Tổ Tôm là tên thường gọi được đọc chệch đi từ tên Hán Việt gốc là Tụ Tam.
Cái tên Tụ Tam bài bắt nguồn từ cách chơi game bài này, mang hàm ý tập hợp ba quân bài của các hàng Vạn, Văn và Sách trong bộ bài này.
Bộ bài này được một công ty Pháp phát hành dưới thời Pháp thuộc với cảm hứng hoạt họa trên là bài đến từ văn hóa Nhật Bản. Bởi vậy bộ bài này mang đậm nét truyền thống Á Đông. Nhưng các Hàng Vạn, văn, sách lại có phần tương đồng khá cao với Mạt chược. Đây là một game bài có luật khá khó hiểu và khó chơi nếu không có kỹ thuật.
Tổ Tôm là gì?
Thuật ngữ hay dùng trong Tổ Tôm
Bài Tổ Tôm không chỉ có cách chơi đặc biệt mà nó còn sở hữu dãn từ lóng mà nếu không biết thì bạn sẽ thấy khó hiểu khi chơi.
Tổ Tôm điếm: là thuật ngữ chỉ bộ bài có Phu, theo đó có Phu dọc, Phu Lưng và Phu Bí
Lưng: Là trường hợp bài có 4 yếu tố sau:
- Thiên khai
- Khàn: bộ bài có ba lá bài giống nhau nếu có thêm 1 lá nữa thì gọi là dậy khàn.
- Phỗng: Bộ bài có hai lá và xuất hiện lá thứ 3 gọi là phỗng
- Tụ Tam: Sự hội tự của 3 lá bài thuộc hàng Vạn, Văn, Sách
Bí: Bộ các quân bài kết hợp thành 1 bộ giống “Phỏm”
- Bí Tam: Ba quân bài có giá trị số giống nhau hoặc dây bài 3 quân liền nhau
- Tương tự ta có Bí Tứ, Bí Ngũ, ….
Tài Bài: Là một kiểu chơi game bài này trong đó có quy định 1 số quân bài là Tài:
- Nhị văn, Cửu văn
- Ngủ vạn, Bát vạn
- Tứ sách, Thất sách
Thuật ngữ hay dùng trong Tổ Tôm
Nhận diện các lá bài trong bộ bài Tổ Tôm
Các lá bài trong game bài này có các hình vẽ đậm chất truyền thống nhật Bản kèm với ký tự tượng hình khó hiểu. Tuy nhiên nó cũng có cách nhận diện và trở nên dễ nhớ nếu bạn nắm đúng cách.
Bài Tổ Tôm 4 loại bài:
- Hàng Văn: gồm 9 loại bài từ nhất văn đến cửu văn
Hàng Văn trong Tổ Tôm
- Hàng Vạn: Gồm 9 loại bài từ nhất vạn đến cửu vạn
Hàng Vạn trong Tổ Tôm
- Hàng Sách: Gồm 9 loại bài từ nhất sách đến cửu sách.
Hàng Sách trong Tổ Tôm
- Yêu: Gồm ba loại lá bài đặc biệt là Ông cụ, Thang Thang, Chi Chi và nhất văn, nhất vạn, nhất sách.
Quân Yêu đặc biệt trong Tổ Tôm
Các lá bài trong Tổ Tôm được thiết kế gồm chữ Văn, Vạn, Sách và số thứ tự (từ nhất đến cửu) để người chơi phân biệt. Dành cho những người không biết chữ nho thì người ta nhận diện các hàng bài như sau: “Vạn vuông, Văn chéo, Sách loằng ngoằng”.
Mỗi loại bài gồm có 4 quân và tổng cộng có 30 loại bài (9 loại cho mỗi hàng và 3 loại đặc biệt) nên tổng cộng có 120 quân bài Tổ Tôm trong 1 bộ bài.
Luật chơi Tổ Tôm
Chia bài và xếp bài
Mỗi ván trong game bài này sẽ bắt đầu khi có đủ người chơi. Theo đó Tổ Tôm có 2 hình thức chơi la chơi 4 người và chơi 5 người. Mỗi cách chơi lại có kiểu chia bài riêng. Ván đầu tiên người chia bài sẽ là ngẫu nhiên nhưng ở các ván sau thì những người thấp điểm nhất, mắc lỗi chèo đò hoặc ù sẽ chia bài theo quy định của bàn chơi.
Bài Tổ Tôm được xếp theo quy luật khá nghiêm ngặt. Quy luật chuẩn để xếp bài như sau:
- Khi có Khàn phải úp bài xuống chiếu đến khi quân thứ 4 xuất hiện mới được lật khàn lên
- Khàn Bất thực là loại khàn có kèm 2 phu. Khàn Bất thực được úp 1 chén lên bên trên, khi xuất hiện quân thứ 4 thì sẽ lật chén lên và được gọi là Dậy khàn.
- Khi Ù thì phải báo nếu không báo bị gọi là Khê Khàn
- Thiên thai cần Úp bài xuống chiếu và để người đánh đầu lật quân lên
- Khi thực hiện ăn bài thì cần úp bài xuống chiếu tránh nhầm lẫn. Lỗi nhầm lẫn này được gọi là “Treo tranh trái vỉ”
- Tổ Tôm có thể úp thêm cả quân Yêu xuống chiếu
Điều kiện Ù Tổ Tôm
Để Ù Tổ Tôm bạn cần tuân thủ quy định:
- Đặt hết các quân bài xống chiếu kết hợp lật các quân bài khàn lên
- Tính đủ số quân tránh thiếu quân
- Trong bộ bài ù có đủ 21 quân chia đều vào các phu không được lẻ quân
- Phải có 1 lưng
Các loại Ù trong Tổ Tôm
Game bài này có khá nhiều các cách Ù, khi chơi người chơi cần nắm được các kiểu Ù để tính điểm:
- Ù Thông: Là trường hợp Ù liên tiếp các ván. Ví dụ ván trước bạn Ù và ván này lại Ù thì được gọi là Ù thông.
- Thập Điểm: Là khi Ù hạ bài toàn quân đỏ
- Bạch Định: Là khi Ù hạ bài toàn quân trắng
- Kính Cụ: Là dạng Ù bài toàn màu trắng và có 1 quân ông Cụ trong bài Ù
- Kính Tứ Cố: Là cấp cao hơn của Kính Cụ với 4 quân Ông Cụ và bộ bài toàn Trắng
- Chi Nẩy: Khi đang đợi Ù mà bốc được quân bài chờ ở bài Lọc để Ù.
Cách tính điểm
Tùy theo từng loại Ù và chất bài mà game bài này có cách tính điểm khác nhau:
- Ù suông được tính số điểm là 1
- Ù Thông được tính thêm số điểm là 1
- Bạch Thủ được tính số điểm là 1
- Xuyên 5 gian có số điểm được tính là 1
- Có Tôm được tính thêm 1 điểm
- Có Lèo được tính thêm 2 điểm
- Thập điều được tính 3 điểm
- Kính cụ được tính số điểm bằng 6
- Bạch Định được tính 8 điểm
- Kính Tứ cố được tính bằng 10 điểm
- Ù suông có 2 dịch 1 thì được tính 25 điểm
- Ù suông có 4 dịch 2 thì được tính 50 điểm.
Luật chơi Tổ Tôm
Hướng dẫn chơi Tổ Tôm chi tiết
Game bài này có 2 cách chơi chính là Tổ Tôm 4 người và Tổ Tôm 5 người. Cùng xem 2 cách này khác nhau như thế nào nhé:
Cách đánh Tổ Tôm 4 người
Tổ Tôm 4 người còn được gọi với cái tên khác là Bí tứ. Khi chia bài, nhà cái sẽ chia bài thành 5 phần bằng nhau, người chơi sẽ chọn 4 phần và phần còn lại để làm bài lọc. Điều kiện để Ù khi chơi Bí Tứ là có 2 Lưng. Chơi Bí Tứ sẽ dùng Ù kính nhị và Ù Thập Nhị Hồng để thay cho Ù Thông và Ù Nhị Hồng mà.
Cách đánh Tổ Tôm 5 người
Tổ Tôm 5 Người là cách đánh phổ thông và nghiêm ngặt nhất của Bài Tổ Tôm. Bộ bài Tổ Tôm khi đánh 5 người sẽ được chia làm 5 phần với mỗi phần 20 quân và 20 quân còn lại được bỏ làm bài lọc. Người chia bài hoặc nhà cái sẽ đi trước sau khi đánh xong sẽ rút 1 quân ở bài lọc lên. Cách chơi Tổ Tôm tương đối giống Phỏm. Người chơi sẽ ăn hoặc rút các quân bài để tạo thành các phu bài. Ván chơi sẽ kết thúc khi có người Ù hoặc bài lọc còn 5 quân bài. Các ván Tổ Tôm sẽ được gộp lại để tính điểm. Tổng hợp các ván Tổ Tôm gọi là Hội
Hướng dẫn chơi Tổ Tôm chi tiết
Kinh nghiệm chơi Tổ Tôm cho tân thủ
Như bao game bài khác, Tổ Tôm cũng có các kinh nghiệm chơi đối với Tân thủ. Trong đó đặc biệt cần lưu ý:
- Học thuộc các quân bài và quy luật Ù bài
- Luôn giữ tâm lý bình tĩnh khi chơi
- Có chiến thuật chơi rõ ràng
Kinh nghiệm chơi Tổ Tôm cho tân thủ
Trên đây là các kiến thức cơ bản về game bài Tổ Tôm. Hiện nay Tổ Tôm ít được chơi như trước nhưng nó vẫn là tựa game được nhiều ông, nhiều Bác trung niên yêu thích. Để biết thêm nhiều loại bài dân gian và kiến thức về các loại bài này, hãy ghé 7Ball.in thường xuyên nhé. Đặc biệt nhà cái 7Ball hỗ trợ chơi nhiều loại bài trực tuyến ở phần game bài PVP.